Câu 1: Trình tự xử lý thông tin trong hệ thống thông tin?
a. Dữ liệu → Thông tin → Tri thứcb. Thông tin → Dữ liệu → Tri thứcc. Dữ liệu → Tri thức → Thông tind. Thông tin → Tri thức → Dữ liệu
|
|
|
|
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là sai?
a. Dữ liệu có thể tồn tại ở nhiều dạng như tín hiệu vật lý, các ký hiệu, số liệu.b. Thông tin không thể chuyển từ người này sang người khác.c. Tri thức là sự hiểu biết (nhận thức) về thông tin.d. Máy tính điện tử giúp quá trình xử lý dữ liệu diễn ra nhanh chóng và chính xác hơn so với xử lý thủ công.
|
|
|
|
Câu 3: Chọn câu trả lời chính xác nhất. Quy trình xử lý thông tin có trình tự là:
a. Nhập dữ liệu → Lưu trữ → Xuất dữ liệub. Nhập thông tin → Xử lý → Xuất thông tinc. Nhập dữ liệu → Xử lý → Lưu trữ → Xuất dữ liệud. Nhập dữ liệu → Xử lý → Xuất dữ liệu
|
|
|
|
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
a. Tin học nghiên cứu việc xử lý thông tin thành tri thứcb. Công nghệ thông tin hỗ trợ việc quản lý nhân sự, quản lý tài sản... trong các doanh nghiệpc. Thuật ngữ công nghệ thông tin và truyền thông và Internet là như nhaud. Công nghệ thông tin chỉ liên quan tới các bài toán lớn, phức tạp như xử lý dữ liệu lớn, tính toán phức tạp...
|
|
|
|
Câu 5: Hệ đếm cơ số b (b≥2 và nguyên dương) sử dụng bao nhiêu chữ số?
a. Có 10 chữ sốb. Có b chữ sốc. Có b-1 chữ sốd. Có 2 chữ số là 0 và b-1
|
Hệ đếm cơ số b là hệ đếm sử dụng b chữ số tự nhiên trong đoạn [0;b-1] |
|
|
Câu 6: BIT là viết tắt của cụm từ gì?
a. Binary Information Transmissionb. Binary Information Technologyc. Binary Information uniTd. Binary digIT
|
|
|
|
Câu 7: Số 5678 có thể là biểu diễn của một giá trị trong hệ đếm cơ số nào?
a. Hệ đếm cơ số 2.b. Hệ đếm cơ số 2 và 8.c. Hệ đếm cơ số 8, 10 và 16d. Hệ đếm cơ số 10 và 16.
Hệ đếm cơ số b là hệ đếm sử dụng b chữ số tự nhiên trong đoạn [0;b-1] Số 5678 có 8 là số lớn nhất nên hệ đếm cơ số b có thể biểu diễn số 5678 phải thỏa mãn |
Hệ đếm cơ số b là hệ đếm sử dụng b chữ số tự nhiên trong đoạn [0;b-1] Số 5678 có 8 là số lớn nhất nên hệ đếm cơ số b có thể biểu diễn số 5678 phải thỏa mãn |
Hệ đếm cơ số b là hệ đếm sử dụng b chữ số tự nhiên trong đoạn [0;b-1] Số 5678 có 8 là số lớn nhất nên hệ đếm cơ số b có thể biểu diễn số 5678 phải thỏa mãn |
Hệ đếm cơ số b là hệ đếm sử dụng b chữ số tự nhiên trong đoạn [0;b-1] Số 5678 có 8 là số lớn nhất nên hệ đếm cơ số b có thể biểu diễn số 5678 phải thỏa mãn |
Câu 8: Số 101.112 trong hệ thập phân có giá trị bằng
a. 5.75b. 5.525c. 7.75d. 7.5
Xem thêm lý thuyết tại đây: Chuyển đổi số |
Xem thêm lý thuyết tại đây: Chuyển đổi số |
Xem thêm lý thuyết tại đây: Chuyển đổi số |
Xem thêm lý thuyết tại đây: Chuyển đổi số |
Câu 9: Một số nguyên biểu diễn ở hệ 16 (hệ Hexa) là 2008. Hỏi giá trị ở hệ 10 là bao nhiêu?
a. 8020b. 2080c. 8200d. 2820
Xem thêm lý thuyết tại đây: Chuyển đổi số |
Xem thêm lý thuyết tại đây: Chuyển đổi số |
Xem thêm lý thuyết tại đây: Chuyển đổi số |
Xem thêm lý thuyết tại đây: Chuyển đổi số |
Câu 10: Đẳng thức 131-45=53 đúng trong hệ cơ số nào?
a. 6b. 7c. 8d. 9
(b2+3b+1)-(4b+5)=(5b+3) ⇔b=7 (chỉ nhận giá trị b là số tự nhiên và b-1≥5) Giải thích thêm: Cũng như trong hệ thập phân ta hay dùng thì ví dụ 131 được phân tích như sau: 131=102+3x10+1 thì ở hệ đếm cơ số b ta có: 131=b2+3b+1 |
(b2+3b+1)-(4b+5)=(5b+3) ⇔b=7 (chỉ nhận giá trị b là số tự nhiên và b-1≥5) Giải thích thêm: Cũng như trong hệ thập phân ta hay dùng thì ví dụ 131 được phân tích như sau: 131=102+3x10+1 thì ở hệ đếm cơ số b ta có: 131=b2+3b+1 |
(b2+3b+1)-(4b+5)=(5b+3) ⇔b=7 (chỉ nhận giá trị b là số tự nhiên và b-1≥5) Giải thích thêm: Cũng như trong hệ thập phân ta hay dùng thì ví dụ 131 được phân tích như sau: 131=102+3x10+1 thì ở hệ đếm cơ số b ta có: 131=b2+3b+1 |
(b2+3b+1)-(4b+5)=(5b+3) ⇔b=7 (chỉ nhận giá trị b là số tự nhiên và b-1≥5) Giải thích thêm: Cũng như trong hệ thập phân ta hay dùng thì ví dụ 131 được phân tích như sau: 131=102+3x10+1 thì ở hệ đếm cơ số b ta có: 131=b2+3b+1 |
Câu 11: Số nhị phân 11 1000 1110 có biểu diễn trong hệ đếm cơ số 16 là:
a. E32b. 38Ec. D32d. 38D
Nhóm 4 chữ số một từ phải qua trái, nếu thiếu ta thêm 0 vào bên trái để đảm bảo giá trị của số không thay đổi, ta được (0011)(1000)(1110). Khi đó: (0011)2=316 (1000)2=816 (1110)2=E16 Suy ra 11 1000 11102=38E16 Xem thêm lý thuyết tại đây: Chuyển đổi số |
Nhóm 4 chữ số một từ phải qua trái, nếu thiếu ta thêm 0 vào bên trái để đảm bảo giá trị của số không thay đổi, ta được (0011)(1000)(1110). Khi đó: (0011)2=316 (1000)2=816 (1110)2=E16 Suy ra 11 1000 11102=38E16 Xem thêm lý thuyết tại đây: Chuyển đổi số |
Nhóm 4 chữ số một từ phải qua trái, nếu thiếu ta thêm 0 vào bên trái để đảm bảo giá trị của số không thay đổi, ta được (0011)(1000)(1110). Khi đó: (0011)2=316 (1000)2=816 (1110)2=E16 Suy ra 11 1000 11102=38E16 Xem thêm lý thuyết tại đây: Chuyển đổi số |
Nhóm 4 chữ số một từ phải qua trái, nếu thiếu ta thêm 0 vào bên trái để đảm bảo giá trị của số không thay đổi, ta được (0011)(1000)(1110). Khi đó: (0011)2=316 (1000)2=816 (1110)2=E16 Suy ra 11 1000 11102=38E16 Xem thêm lý thuyết tại đây: Chuyển đổi số |
Câu 12: Số nhị phân 110011.01 có biểu diễn trong hệ đếm cơ số 16 là:
a. 33.1b. C3.1c. C3.4d. 33.4
Nhóm 4 chữ số một từ dấu phẩy về 2 phía, nếu thiếu ta thêm 0 vào bên trái và bên phải để đảm bảo giá trị của số không thay đổi, ta được (0011)(0011).(0100). Khi đó: (0011)2=316 (0011)2=316 (0100)2=416 Suy ra 110011.012=33.416 Xem thêm lý thuyết tại đây: Chuyển đổi số |
Nhóm 4 chữ số một từ dấu phẩy về 2 phía, nếu thiếu ta thêm 0 vào bên trái và bên phải để đảm bảo giá trị của số không thay đổi, ta được (0011)(0011).(0100). Khi đó: (0011)2=316 (0011)2=316 (0100)2=416 Suy ra 110011.012=33.416 Xem thêm lý thuyết tại đây: Chuyển đổi số |
Nhóm 4 chữ số một từ dấu phẩy về 2 phía, nếu thiếu ta thêm 0 vào bên trái và bên phải để đảm bảo giá trị của số không thay đổi, ta được (0011)(0011).(0100). Khi đó: (0011)2=316 (0011)2=316 (0100)2=416 Suy ra 110011.012=33.416 Xem thêm lý thuyết tại đây: Chuyển đổi số |
Nhóm 4 chữ số một từ dấu phẩy về 2 phía, nếu thiếu ta thêm 0 vào bên trái và bên phải để đảm bảo giá trị của số không thay đổi, ta được (0011)(0011).(0100). Khi đó: (0011)2=316 (0011)2=316 (0100)2=416 Suy ra 110011.012=33.416 Xem thêm lý thuyết tại đây: Chuyển đổi số |
Câu 13: Số nhị phân 1100101001 có biểu diễn trong hệ đếm cơ số 8 là:
a. 1451b. 4451c. 6241d. 6244
Nhóm 3 chữ số một từ phải qua trái, nếu thiếu ta thêm 0 vào bên trái để đảm bảo giá trị của số không thay đổi, ta được (001)(100)(101)(001). Khi đó: (001)2=18 (100)2=48 (101)2=58 (100)2=18 Suy ra 11001010012=14518 Xem thêm lý thuyết tại đây: Chuyển đổi số |
Nhóm 3 chữ số một từ phải qua trái, nếu thiếu ta thêm 0 vào bên trái để đảm bảo giá trị của số không thay đổi, ta được (001)(100)(101)(001). Khi đó: (001)2=18 (100)2=48 (101)2=58 (100)2=18 Suy ra 11001010012=14518 Xem thêm lý thuyết tại đây: Chuyển đổi số |
Nhóm 3 chữ số một từ phải qua trái, nếu thiếu ta thêm 0 vào bên trái để đảm bảo giá trị của số không thay đổi, ta được (001)(100)(101)(001). Khi đó: (001)2=18 (100)2=48 (101)2=58 (100)2=18 Suy ra 11001010012=14518 Xem thêm lý thuyết tại đây: Chuyển đổi số |
Nhóm 3 chữ số một từ phải qua trái, nếu thiếu ta thêm 0 vào bên trái để đảm bảo giá trị của số không thay đổi, ta được (001)(100)(101)(001). Khi đó: (001)2=18 (100)2=48 (101)2=58 (100)2=18 Suy ra 11001010012=14518 Xem thêm lý thuyết tại đây: Chuyển đổi số |
Câu 14: Số nhị phân 11001.01001 có biểu diễn trong hệ đếm cơ số 8 là:
a. 61.21b. 31.22c. 31.21d. 61.22
Nhóm 3 chữ số một từ dấu phẩy về 2 phía, nếu thiếu ta thêm 0 vào bên trái và phải để đảm bảo giá trị của số không thay đổi, ta được (011)(001).(010)(010). Khi đó: (011)2=38 (001)2=18 (010)2=28 (010)2=28 Suy ra 11001.010012=31.228 Xem thêm lý thuyết tại đây: Chuyển đổi số |
Nhóm 3 chữ số một từ dấu phẩy về 2 phía, nếu thiếu ta thêm 0 vào bên trái và phải để đảm bảo giá trị của số không thay đổi, ta được (011)(001).(010)(010). Khi đó: (011)2=38 (001)2=18 (010)2=28 (010)2=28 Suy ra 11001.010012=31.228 Xem thêm lý thuyết tại đây: Chuyển đổi số |
Nhóm 3 chữ số một từ dấu phẩy về 2 phía, nếu thiếu ta thêm 0 vào bên trái và phải để đảm bảo giá trị của số không thay đổi, ta được (011)(001).(010)(010). Khi đó: (011)2=38 (001)2=18 (010)2=28 (010)2=28 Suy ra 11001.010012=31.228 Xem thêm lý thuyết tại đây: Chuyển đổi số |
Nhóm 3 chữ số một từ dấu phẩy về 2 phía, nếu thiếu ta thêm 0 vào bên trái và phải để đảm bảo giá trị của số không thay đổi, ta được (011)(001).(010)(010). Khi đó: (011)2=38 (001)2=18 (010)2=28 (010)2=28 Suy ra 11001.010012=31.228 Xem thêm lý thuyết tại đây: Chuyển đổi số |
Câu 15: Để biểu diễn cùng một giá trị, trong các hệ đếm sau, hệ đếm cơ số nào sử dựng nhiều chữ số nhất?
a. Cơ số 2b. Cơ số 8c. Cơ số 10d. Cơ số 16
Cơ số 2 là cơ số bé nhất trong bốn đáp án |
Cơ số 8 chưa phải là cơ số bé nhất trong bốn đáp án |
Cơ số 10 chưa phải là cơ số bé nhất trong bốn đáp án |
Cơ số 16 chưa phải là cơ số bé nhất trong bốn đáp án |
Câu 16: Để biểu diễn cùng một giá trị, trong các hệ đếm sau, hệ đếm cơ số nào sử dựng ít chữ số nhất?
a. Cơ số 2b. Cơ số 8c. Cơ số 10d. Cơ số 16
Cơ số 2 chưa phải là cơ số lớn nhất trong bốn đáp án |
Cơ số 8 chưa phải là cơ số lớn nhất trong bốn đáp án |
Cơ số 10 chưa phải là cơ số lớn nhất trong bốn đáp án |
Cơ số 16 là cơ số lớn nhất trong bốn đáp án |
Câu 17: Tại sao lại sử dụng hệ đếm Hexa trong tin học?
a. Vì nó là hệ đếm mà máy tính có thể hiểu được.b. Vì nó là hệ đếm cơ số lớn nhất.c. Vì nó dễ hiểu với con người và được con người sử dụng.d. Vì nó biểu diễn ngắn gọn hệ đếm nhị phân.
|
|
|
|
Câu 18: Một số nhị phân 32 bit nếu biểu diễn trong hệ cơ số 8 sẽ có tối đa bao nhiêu chữ số?
a. 8b. 10c. 11d. 4
Vậy với 32 bit biểu diễn được tối ta một số có 32 chữ số ở hệ nhị phân 32/3=10 dư 2 suy ra ở hệ đếm cơ số 8 sẽ có tối đa 11 chữ số (dư 2 bit nhị phân kia cũng tạo được 1 chữ số trong hệ đếm cơ số 8). |
Vậy với 32 bit biểu diễn được tối ta một số có 32 chữ số ở hệ nhị phân 32/3=10 dư 2 suy ra ở hệ đếm cơ số 8 sẽ có tối đa 11 chữ số (dư 2 bit nhị phân kia cũng tạo được 1 chữ số trong hệ đếm cơ số 8). |
Vậy với 32 bit biểu diễn được tối ta một số có 32 chữ số ở hệ nhị phân 32/3=10 dư 2 suy ra ở hệ đếm cơ số 8 sẽ có tối đa 11 chữ số (dư 2 bit nhị phân kia cũng tạo được 1 chữ số trong hệ đếm cơ số 8). |
Vậy với 32 bit biểu diễn được tối ta một số có 32 chữ số ở hệ nhị phân 32/3=10 dư 2 suy ra ở hệ đếm cơ số 8 sẽ có tối đa 11 chữ số (dư 2 bit nhị phân kia cũng tạo được 1 chữ số trong hệ đếm cơ số 8). |
Câu 19: Số thập phân 19.75 trong hệ nhị phân được biểu diễn là:
a. 1011.11b. 10011.11c. 1011.011d. 10011.101
19.7510=16+2+1+0.5+0.25=24+2^1+2^0+2-1+2-2=10011.112. Làm theo nguyên tắc bạn xem thêm ở đây : Chuyển đổi số |
19.7510=16+2+1+0.5+0.25=24+2^1+2^0+2-1+2-2=10011.112. Làm theo nguyên tắc bạn xem thêm ở đây : Chuyển đổi số |
19.7510=16+2+1+0.5+0.25=24+2^1+2^0+2-1+2-2=10011.112. Làm theo nguyên tắc bạn xem thêm ở đây : Chuyển đổi số |
19.7510=16+2+1+0.5+0.25=24+2^1+2^0+2-1+2-2=10011.112. Làm theo nguyên tắc bạn xem thêm ở đây : Chuyển đổi số |
Câu 20: Bit là gì?
a. Là chữ số nhị phânb. Là đơn vị nhỏ nhất để biểu diễn thông tinc. Là đơn vị nhỏ nhất để lưu trữ thông tind. Cả 3 câu trên đều đúng
|
|
|
|
MỤC LỤC
Có thể bạn quan tâm